CÓ TRỜI HAY KHÔNG?


Theo Vua Hạ Vũ (2205-1766 trước Tây lịch) ở sông Lạc, một chi nhánh của sông Hoàng Hà. Khi nước rút, vua thấy một con linh qui hiển hiện trên lưng có 9 số mà lập ra Cửu Trù Hồng Phạm (9 khuôn phép lớn) tức chín điều cơ bản để dạy dân trong sinh hoạt hàng ngày. Được gọi là Cửu Trù, Cửu Thiên, hay Cửu Trùng đó là tên gọi khác nhau mà cùng một gốc: Cửu Trùng Thiên tức chín từng Trời hay Trời. Cửu Thiên bao gồm Trung ương (Thái Cực), Tứ chính tức bốn hướng chính, và Tứ ngung (bốn hướng phụ). Đó là Bát Quái chớ có chi lạ! Vậy có trời không?

Trả lời: có có mà có Theo phạm vi đặt ra sao là có trời. hay không có trời. Theo Dịch lý Việt Nam nếu đặt Trời là: “Sự biến hóa, sự biến đổi” (sự thay đổi của khí hậu, thời tiết, của vạn vật, như lớn lên, già đi, mới thành cũ, chưa quen thành quen,…) thì mọi người thấy ngay là có trời. Trời sẽ có bộ mặt rõ ràng và mọi người sẽ thấy.

Trời (Tạo hóa) = Bộ mặt củ +/- Manh Nha =>Bộ mặt mới.

Ví dụ: Nước là bộ mặt củ, Nhiệt độ Tăng hay Giảm là yếu tố manh nha.

Khi Tăng nhiệt độ

Ta sẽ thấy: Khi nhiệt độ thay đổi tăng (+ Manh Nha) lúc đầu không ai thấy vì sự tăng này rất ít nhưng đến khi nước đạt Ngưỡng nhiệt độ sôi (>75 độ C) Thì nước bắt đầu sôi và nếu tăng thêm nhiệt độ lúc này nước sẽ sôi sùng sục (Bộ mặt mới). Khi giảm nhiệt độ: Ví dụ: Bỏ nước vào tủ lạnh là giảm nhiệt độ (- Manh Nha) ban đầu ta vẫn không thấy việc gì xảy ra nhưng nếu nhiệt độ đến Ngưỡng (<10 độ C), Thi nước bắt đầu có sự chuyển biến và các tinh Thể nước đá đã bắt đầu xuất hiện. Lúc này nếu tiếp tục hạ nhiệt độ thì nước sẽ trở nên Cứng rắn (Bộ Mặt Mới).

Khi nhiệt độ giảm

Một ví dụ khác để thấy có Trời: Đôi dép lúc mới mua (Bộ mặt củ) mọi người mang vào (Manh nha quen chân) sẽ không thấy thoải mái và thấy chưa được vừa vặn lắm, Nhưng sau khi mang (Manh nha) từ 3 ngày đến 5 ngày thì thấy Đôi dép quen quen. Khi mang được hơn tháng thì đôi dép đó thật sự là của người mang (Bộ mặt mới).

Vậy: Trời cao có mắt là thế nào??? Nếu ta làm điều ác trời sẽ phạt? là sao? vân vân và vân vân,..Giải thích thế nào? Ác giả ác báo, thiện giả thiện lai là sao??? Tất cả đều được giải thích qua công thức:

Trời= Bộ Mặt Củ+/- Manh Nha=>Bộ Mặt Mới. Đó là nhất luật: Luât biến hóa, biến đổi. là Nhất lý: Âm dương lý (Tất cả đều có ít nhất hai mặt) sẽ nói rõ ở bài khác.

Vậy nói chung, theo từng định nghĩa khác nhau chúng ta sẽ thấy có trời hay không có trời. Nếu đặt trời là ông nào đó, bà nào đó thì hình như chưa ai thấy mặt ông trời ra sao??? Còn Thần, Tiên, Phật, Thánh… Vẫn chỉ là những quan niêm chưa rõ ràng. Nếu định danh lại (Đặt tên) thì để thấy được Thần, tiên, phật, thánh,.. cũng chỉ là Nhanh quá, hiển hiện ra trước mắt mà thôi,..


Author’s Posts